Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thủy Quỳnh
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 7 2019 lúc 20:03

Tham Khảo

Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)

nX = u + v = 0,4

nO = 2u + 3v = 1

—> u = v = 0,2

—> MX = mX/nX = 40

—> dX/H2 = x = 20

Bình luận (1)
Kiêm Hùng
27 tháng 7 2019 lúc 20:15

Gọi số mol O2 và O3 là x và y

\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 2x x

\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 2x x

\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 3y y

\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 3y y

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)

\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)

\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)

\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)

(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)

Bình luận (1)
Lương Minh Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 20:33

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Khoa Võ Đăng
Xem chi tiết
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Fan Anime
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 8 2019 lúc 19:11
https://i.imgur.com/YsscdtU.jpg
Bình luận (0)
quangduy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 10 2019 lúc 17:54

\(\text{Đặt số mol N2 là 1 thì số mol H2 là 4 tổng số mol hỗn hợp X là 1 + 4 = 5}\)

Thay vào công thức

vì m sau = m trước

\(\text{Msau/M trước = n trước/ ( n trước - 2 nN2 phản ứng)}\)

\(\text{4,05 / 3,6 = 5/ (5- 2.nN2 phản ứng)}\)

\(\text{nN2 phản ứng = 0,278}\)

Thay M sau là 4,5 thì nN2 phản ứng là 0,5 mol, H = 50%.

Nếu đề M sau là 4,05 thì hiệu suất là 27,8%. ( đúng với thực tế).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 10 2019 lúc 17:58

Cách 2:

Giả sử ban đầu hỗn hợp có 1 mol trong đó có a mol N2 và b mol H2

\(\text{Ta có a + b =1 mol (1)}\)

\(\text{→28a+ 2y= 7,2 gam (2)}\)

Giải hệ gồm (1) và (2) suy ra x= 0,2 và y= 0,8

\(\text{N2+ 3H2 ⇌ 2NH3}\)

Do 0,8/3>0,2 nên hiệu suất tính theo N2

Đặt số mol N2 phản ứng là a mol

\(\text{ N2+ 3H2 ⇌ 2NH3}\)

Ban đầu 0,2..........0,8

Phản ứng a...........3a.............2a

Sau pứ (0,2-a).....(0,8-3a).........2a

Ta có

\(\text{(28x(0,2-a)+2x(0,8-3a)+2ax17)/(0,2-a+0,8-3a+2a)=9,1}\)

=>a=0,1

=>H=0,1/0,2=50%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 6 2017 lúc 10:53

Gọi số mol của SO2, O2 trước phản ứng và số mol của SO2 tham gia phản ứng lần lược là x, y, z.

Ta có:

\(\dfrac{64x+32y}{x+y}=24.2=48\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Phần trăm hỗn hợp trước phản ứng là:

\(\%SO_2=\%O_2=\dfrac{1}{1+1}.100\%=50\%\)

\(2SO_2\left(z\right)+O_2\left(\dfrac{z}{2}\right)\rightarrow2SO_3\left(z\right)\)

Số mol hỗn hợp sau phản ứng:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=x-z\\n_{O_2}=x-\dfrac{z}{2}\\n_{SO_3}=z\end{matrix}\right.\)

Số mol của hỗn hợp sau phản ứng: \(n_{hh}=x-z+x-\dfrac{z}{2}+z=2x-0,5z\)

\(\Rightarrow\dfrac{64\left(x-z\right)+32\left(x-\dfrac{z}{2}\right)+80z}{x-z+x-\dfrac{z}{2}+z}=30.2=60\)

\(\Rightarrow z=0,8x\)

Phần trăm hỗn hợp sau phản ứng:

\(\left\{{}\begin{matrix}\%SO_2=\dfrac{x-z}{2x-0,5z}.100\%=\dfrac{x-0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=12,5\%\\\%O_2=\dfrac{x-0,5z}{2x-0,5}.100\%=\dfrac{x-0,5.0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=37,5\%\\\%SO_3=\dfrac{z}{2x-0,5z}.100\%=\dfrac{0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)